vendredi 15 janvier 2010

Les Coolies

Phu phen


TONKIN 1214. Coolies (hommes et femmes)
Cu-li (đàn ông và đàn bà)
Collection de R. Moreau, Hanoï


Gửi từ Hà-nội ngày 11 tháng mười một năm 1904 (?)
Đến địa chỉ 29, Boulevard Voltaire, Paris.
------------------------
" Plus de deux mille coolies ont été réunis pour transporter les vivres et les bagages de l’armée pendant l’expédition de Bac-Ninh. […] Ils sont parqués, en attendant le depart, dans d’immenses paillottes en treillis de bambous, contruites à la hâte par les soins du genie militaire, tout près de la porte de France, à l’entrée de la rue des Inscrusteurs.
Un tirailleur annamite se promène, l’arme au bras, devant chaque paillotte, pour empêcher toute évasion. Les coolies prennent du reste leur temps en patience ; ils passent toutes les journées étendus sur le dos, à fumer leur pipe ou à chiquer le bétel ; quand ils ne dorment pas, ils jouent ou ils mangent ; deux fois par jours on leur distribue du riz décortiqué qu’ils font cuire, avec un peu d’eau et du sel, dans des marmites de cuivre posées sur deux pierres. " (p.126)

" Voici nos cent trente coolies accroupis en deux longues files sur le sable, devant les cantines médicales et les ballots de brancards et de couvertures. La veille , on leur avait remis à chacun un bambou solide et une corde neuve : ils ont déjà tout égaré. On leur avait distribué également à tous deux grosses mottes de riz cuit à l’eau salée , de quoi les nourrir pendant un jour ; ils ont tout dévoré. L’officier d’administration, M. Robby, qui a passé deux jours et deux nuits à tout prévoir et à tout preparer, court de l’un à l’autre, très inquiet. Il questionne en français, on lui répond en annamite: “Et ton bamboo ? – Konko biet (Je e comprends pas) – Et ton riz ! – Konko biet.” Notre ami est dans tous ses états. “Konko biet, gémit-il, toujours konko biet ! vous verrez que nous ne pourrons pas démarrer ! (p.130 )

" Les coolies, qui grelottent sous le froid du matin, se sont assis en rond autour du foyer. Ils ont tiré des provisions de la longue bourse de toile qu’ils portent en sautoir autour du corps et qu’ils ne quittent jamais ; accroupis sur leurs talons, leurs grands chapeaux coniques rejetés en arrière, ils mordent à belles dents dans leurs mottes de riz." (p.142)

" Cette sevère leçon ne corrigera pas ces maîtres maraudeurs. Les gens du people ont pour le pillage un un goût extrêmement pronouncé ; chaque fois qu’on fait halte en colonne, il faut avoir la précaution de bien encadrer les coolies, sinon ils vont fureter dans les maisons, dans les pagodes meme, cherchent quelque chose à voler.
Lorsqu’ils entrent dans une case, ils sondent immédiatement le sol et les murrailles avec un bâton et ils percutent soigneusement les gros bambous creux qui soutiennent la toiture. Les Annamites ne connaissent pas, comme nous, les placements d’argent ; ils ont tous, dans leurs maisons, ou aux environs, un petit coin dissimulé avec art dans lequel ils enfouissent leurs economies. Les coolies ont un flair inouï pour découvrir ces cachettes." (p.150)
Docteur Hocquard, Une Campagne au Tonkin (Paris, Arléa, 1999)
----------------------
Chào tháng Chạp , hôm nào thì đến Tết ?
(Nguyên Sa)
*****
Tiếng hát Vũ Khanh



-

samedi 9 janvier 2010

Rue des Changeurs

Phố Hàng Bạc


5. TONKIN - Hanoi - Rue des Changeurs
Hà nội - Phố Hàng Bạc
Collection de P. Dieulefils
--------------------
Gửi từ Hà nội ngày mồng 9 tháng giêng 1903 đến địa chỉ Bd. Carreau (nay là phố Lý Thường Kiệt), Hà nội.


Dấu bưu điện "HANOI - EXPOSITION - TONKIN" (Hà nội - Đấu xảo - Bắc-kì)
--------------------
" La rue du Change est une des plus belles de Hanoï ; comme son nom indique, elle est habitée par les changeurs ; ces derniers sont assis, les jambes croisées, dans leurs boutiques, devant une pile de sapèques et un petit coffret laqué qui leur sert de caisse.
La sapèque annamite est une monnaie ronde, d'un diamètre un peu plus petit que nos pièces de cinq centimes ; elle est percée à son centre d'un trou carré et elle porte sur ses deux faces des caractères chinois indiquant le règne sous lequel elle a été frappée. Cinq cents sapèques, enfilées par leur trou central dans un lien de rotin constituent une "ligature" : il faut de cinq à sept ligatures pour faire une piastres. Pour éviter l'agiotage, auquel se livrent facilement les commerçants chinois et même les fonctionnaires annamites, le résindent français de Hanoï fixe chaque mois officiellement la valeur de la piastre en sapèques. Mais cette cote officielle n'est pas rigoureusement appliquée dans la rue du Change : les Annamites estiment une piastre non seulement d'après son poids en argent, mais encore d'après la perfection de sa frappe, et même d'après la pureté du son métallique qu'elle rend. Une piastre dont l'effigie est très nette, qui donne en tombant sur un corps dur un son bien pur, bien prolongé, vaut pour un indigène une ligature de plus qu'une autre pièce de même poids et de même métal qui ne réunit pas les conditions indiquées."
Docteur Hocquard, Une Campagne au Tonkin (Paris, Arléa, 1999), p.177
---------------------
Khánh Hà



vendredi 1 janvier 2010

Jour de l'an

Bonne Année !

671. TONKIN - Hanoï - Square Paul-Bert et Hôtel des Postes
Hà nội - Quảng trường Paul Bert và Sở Bưu điện
Collection de P.Dieulefils
---------------------
Paul Bert
(*1833 - †1886)

Paul Bert sinh ngày 19 tháng mười 1833 tại Auxerre. Xuất thân từ cộng đồng những người theo giáo lí Jansen (Giăng-xen), ông theo học trường Bách khoa (Ecole Polytechnique) với ý định trở thành kĩ sư song ông không tốt nghiệp trường này. Thời gian sau, Paul Bert học luật và có bằng tiến sĩ ngành này năm 1857. Chịu ảnh hưởng của nhà động vật học Louis Pierre Gatiolet (1815-1865), Paul Bert quan tâm đến bộ môn sinh lí học và trở thành một trong những học trò xuất sắc nhất của Claude Bernard. Đậu bằng tiến sĩ y khoa năm 1864 (Luận văn về chủ đề các loại ghép tạng động vật), và bằng lấy tiến sĩ khoa học năm 1866, cùng năm này ông trở thành giáo sư dạy môn sinh lí học ở Bordeaux và là vị giáo sư trẻ nhất nước Pháp thời bấy giờ. Ba năm sau, ông tham gia giảng dạy tại Sorbonne và trở thành hội viên Viện Hàn lâm Khoa học vào năm 1882. Tên tuổi của Paul Bert gắn liền với lĩnh vực sinh lí học liên quan đến hoạt động lặn dưới đại dương. Một giải thưởng mang tên ông do Cơ quan Không gian Hoa-kì và Hội Sinh lí học Hoa-kì lập ra để tặng thưởng cho các công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực sinh lí học vũ trụ.
Paul Bert có một số bài viết về vấn đề chủng tộc, trong đó ông đề cao giống người da trắng và coi thường các sắc dân khác, đặc biệt là người Phi.
Nhiều đường phố ở Pháp cũng như ở Đông-dương thời thuộc địa (Hà-nội, Hải-phòng) mang tên Paul Bert bởi lẽ ông đặc biệt được biết đến với tư cách một chính trị gia. Ông để lại dấu ấn của mình trong ba lĩnh vực: giáo dục quốc dân, tín ngưỡng và thuộc địa. Ông là dân biểu phái cộng hoà, bộ trưởng giáo dục và bộ trưởng phụ trách các vấn đề tín ngưỡng của chính phủ Gambetta từ ngày 14 tháng mười một 1881 đến 30 tháng giêng 1882. Paul Bert cùng với Jules Ferry là những vị sáng lập ra loại hình trường học miễn phí, bắt buộc và phi tôn giáo. Ông đặc biệt chú tâm vào việc dạy chữ cho các bé gái và biên soạn một số giáo trình giảng dạy khoa học có giá trị cao về mặt sư phạm. Cũng giống như nhiều người theo phái cộng hoà thời đó, Paul Bert có quan hệ mật thiết với Hội Tam điểm (Franc-Maçonnerie) nhưng ông chưa từng là thành viên của hội này.

Tháng giêng 1886, Paul Bert được bổ nhiệm chức Thống sứ tại Bắc-kì và An-nam. Ông đến Hà-nội ngày 8 tháng tư 1886. Ngày 11 tháng mười một 1886, ông mất tại thành phố này vì bệnh tả.



Tượng đài Paul Bert ở Auxerre
------------------------
Pour mes visiteurs francophones, la biographie de monsieur Paul Bert se trouve ici
-----------------------
ABBA